Chọn trang

ezKPI – Phần mềm đánh giá hiệu quả công việc

ezKPI là phần mềm KPI giúp quản lý hoạt động đánh giá trong doanh nghiệp,  bao gồm đánh giá 360 độ và đánh giá hiệu quả làm việc.

Lộ trình xây dựng hệ thống KPI 

Đánh giá KPI xong thì làm gì tiếp theo? Có cách nào xây dựng sự đồng thuận từ đội ngũ nhân viên cho hệ thống KPI? Làm thế nào để ứng dụng KPI để xây dựng một tổ chức hiệu quả cao? Vì sao ít doanh nghiệp áp dụng KPI một cách thành công?

Tư vấn KPI theo từng ngành nghề

Ngành dịch vụ ăn uống (F&B)
Ngành Logistic
Ngành dịch vụ B2B
Sản xuất may - giầy
Phòng khám đa khoa
Viện thẫm mỹ - sức khỏe

Lợi ích của phần mềm KPI

TIẾT KIỆM THỜI GIAN

Tiết kiệm thời gian tổ chức đánh giá, nhắc nhở đánh giá đúng hạn, tổng hợp báo cáo kết quả.

TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ

Tổ chức đánh giá thường xuyên hơn giúp đội ngũ nhận được phản hồi một cách rõ ràng & nhanh chóng, tránh trường hợp nhân viên nghĩ rằng mình đang làm tốt nhưng Nhà Quản Lý lại nghĩ ngược lại. Tạo động lực cho nhân viên bằng cách đảm bảo công bằng, minh bạch trong việc chi trả lương thưởng dựa vào kết quả đánh giá. Kích thích năng suất của tổ chức.

GIÚP TỔ CHỨC ĐẠT MỤC TIÊU KINH DOANH

 Mục tiêu , tầm nhìn, chiến lược của Ban Giám Đốc được triển khai bằng cách chia nhỏ thành mục tiêu, công việc đến từng phòng/ nhóm/ cá nhân và tổ chức đánh giá định kỳ hàng tuần, tháng. Nhanh chóng phát hiện ra những mục tiêu nào gặp vấn đề để kịp thời có hành động giải quyết.

Để nâng cao hiệu quả công việc, hãy để chúng tôi tư vấn đầy đủ hơn.

Vì sao phần mềm nhân sự đem đến sự tường minh về tình hình đội ngũ nhân sự?

  1. Nhu cầu sử dụng nhân sự tại thời điểm hiện tại & tương lai, & khoảng cách (gap) giữa tình hình hiện tại và yêu cầu  
  2. Vị trí nào – tương ứng với từng mức lương thì cần năng lực gì –  khoảng cách ( gap ) của mức lương nhân viên theo yêu cầu công việc so với mức thực tế 
  3. Thấy rõ điểm mạnh – yếu của từng ứng viên – khoảng cách ( gap ) của họ so với yêu cầu tuyển dụng 
  4. Vị trí nào cần tuyển  – cần năng lực gì – tố chất gì – kinh nghiệm gì 
  5. Mức độ gắn kết của nhân viên & dự báo nghỉ việc
  6. Trong tổ chức có những nhóm nào ? ai kết nối với ai – sự ra đi của 1 người có ảnh hưởng gì đến những người khác 
  7. Vị trí nào – cần năng lực gì – nhu cầu đào tạo của từng vị trí
  8. Khoảng cách (gap) của từng nhân viên với yêu cầu công việc dành cho vị trí của họ, và nội dung cần được đào tạo 
  9. Vị trí nào dư thừa

Chức năng

Doanh nghiệp tiến hành hoạt động quản trị hiệu suất công việc (performance management) trong suốt quá trình làm việc. Trong quá trình này, nhân viên được nhận phản hồi ít nhất mỗi tháng một lần, giúp họ biết cách làm việc hiệu quả và thăng tiến nhanh chóng hơn.

Xây dựng hệ thống đánh giá cho từng vị trí, cấp bậc
Tổ chức đánh giá, đánh giá chéo, đánh giá 360
Tổ chức đánh giá theo KPI
Tổ chứ đánh giá theo OKR
Ghi nhận tuyên dương/ vi phạm để tham chiếu khi đánh giá
Lưu trữ nội dung nhân viên báo cáo về tiến trình thực hiện công việc
Tổ chức đánh giá liên tục hàng ngày/ tuần
Tích hợp với phần mềm khác (tính lương, đào tạo, tuyển dụng)

Để nâng cao hiệu quả công việc, hãy để chúng tôi tư vấn đầy đủ hơn.

Phần mềm KPI có thể được tích hợp trọn bộ với phần mềm Quản lý Nhân sự EZHR9. Xem giới thiệu phần mềm EZHR9 tại đây.

Nhận tư vấn để có chiến lược xây dựng hệ thống KPI phù hợp với ngành nghề của doanh nghiệp 

 

Tài liệu

Cẩm nang HR analytics

Nội dung

Tầm quan trọng của chuyển đổi số trong lĩnh vực HRM và một số điểm lưu ý. 

Định nghĩ các chỉ số phổ biến trong lĩnh vực HRM, ý nghĩa và tầm quan trọng, cách đo lường, và ảnh minh họa. 

Các chỉ số thuộc phân hệ 

  • Tuyển dụng 
  • Đào tạo 
  • Lương 
  • Ngày công & ngày phép
  • Hành chính nhân sự 

Việc phân tích dữ liệu là thực sự quan trọng

Việc phân tích dữ liệu nhân sự là rất quan trọng vì nó mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức và quản lý nhân sự. 

Hiểu rõ nhân viên và nhu cầu của họ:

Phân tích dữ liệu nhân sự giúp tổ chức hiểu sâu về nhân viên của mình. Bằng cách tìm hiểu về hiệu suất công việc, sự cam kết và nhu cầu phát triển của nhân viên, tổ chức có thể tạo ra các chính sách, chương trình và cơ hội phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu và kỳ vọng của nhân viên.

Tăng cường quyết định chiến lược nhân sự:

Dữ liệu nhân sự cung cấp thông tin quan trọng để hỗ trợ việc ra quyết định chiến lược nhân sự. Phân tích dữ liệu giúp xác định các xu hướng, mô hình và liên kết giữa các biến nhân sự, từ đó tạo ra các phương án và quyết định chiến lược nhằm tăng cường tài năng, cải thiện hiệu suất và đảm bảo phù hợp với mục tiêu kinh doanh của tổ chức.

Đánh giá hiệu suất và quản lý nhân viên:

Phân tích dữ liệu nhân sự cung cấp cái nhìn toàn diện về hiệu suất của nhân viên và tạo ra các chỉ số đo lường để đánh giá và quản lý nhân viên. Nhờ đó, tổ chức có thể xác định những nhân viên đóng góp nhiều nhất, những khu vực cần cải thiện và đưa ra các biện pháp để thúc đẩy hiệu suất làm việc.

Dự báo và kiểm soát tỷ lệ nghỉ việc:

Phân tích dữ liệu nhân sự cho phép dự báo và kiểm soát tỷ lệ nghỉ việc. Bằng cách xác định các yếu tố có liên quan đến việc nghỉ việc và sử dụng mô hình dữ liệu, tổ chức có thể đưa ra các biện pháp để giữ chân nhân viên tài năng và giảm tỷ lệ nghỉ việc.

Tăng cường khả năng dự đoán và lập kế hoạch:

Phân tích dữ liệu nhân sự giúp tổ chức dự đoán và lập kế hoạch cho các sự kiện tương lai như lỗ hổng nhân sự, sự phát triển của nhân viên và các nhu cầu mục tiêu của tổ chức. Bằng việc phân tích xu hướng và mẫu số từ dữ liệu nhân sự, tổ chức có thể chuẩn bị và đáp ứng mục tiêu chiến lược dài hạn.

Tóm lại, việc phân tích dữ liệu nhân sự là rất quan trọng để hiểu và tăng cường quản lý nhân sự. Nó giúp tăng cường quyết định chiến lược, đánh giá hiệu suất, dự đoán và kiểm soát tỷ lệ nghỉ việc và tạo ra kế hoạch dài hạn cho tổ chức.