Chọn trang

XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH DOANH DỄ THÀNH CÔNG NHẤT CHỈ QUA 5 BƯỚC 

 

Nếu bạn đã ấp ủ ý tưởng kinh doanh cho riêng mình nhưng chưa định hình được mô hình kinh doanh hiệu quả hay chưa tìm được hướng đi phù hợp. Bài viết này sẽ giúp bạn giải quyết những vấn đề khó khăn!

Mô hình kinh doanh là gì?

mô hình kinh doan là gì

Mô hình kinh doanh là gì?

Mô hình kinh doanh là quy trình mô tả các doanh nghệp áp dụng, vận hành kinh doanh của doanh nghiệp để tạo ra doanh thu và lợi nhuận. Hay nói các khác, mô hình kinh doanh có thể là bảng kế hoạch mà chủ doanh nghiệp lập ra để định hướng phát triển trong tương lai, từ các các nhân viên sẽ áp dụng để đạt được mục tiêu cuối cùng.

Tầm quan trọng của mô hình kinh doanh?

Mô hình kinh doanh luôn theo suốt doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh. Vì thế nó đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó như là một bảng kế hoạch cụ thể hóa cho sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.

lựa chọn mô hình kd

Tầm quan trọng của mô hình kinh doanh

 

Nếu bạn đang khởi nghiệp, bắt đầu một công việc mới thì câu hỏi đặt ra là: “Làm sao có thể kinh doanh hiệu quả và đứng vững dưới sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp cùng ngành mà đã hoạt động trước, đã có thương hiệu và uy tín trên thị trường”. Vậy làm sao để có mô hình kinh doanh cạnh tranh nhất.

Đây là lý do tại sao mô hình kinh doanh lại quan trọng đến thế. Mô hình kinh doanh giúp bạn tìm hiểu, giải quyết các vấn đề về: loại hình kinh doanh, làm sao để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, làm sao đưa sản phẩm đến người tiêu dùng, duy trì sự cạnh tranh như thế nào,….

04 Bước xây dựng mô hình kinh doanh dễ thành công nhất

các bước xd mô hình kd

Các bước xây dựng mô hình kinh doanh 

Tìm hiểu, khảo sát nhu cầu của khách hàng

Nếu bạn đã có ý tưởng kinh doanh cho riêng mình, thì chắc rằng bạn đã xác định được đối tượng khách hàng mục tiêu mà mình muốn nhắm tới là ai. Sau đó, chúng ta sẽ tìm hiểu mong muốn của họ là gì, làm sao để thỏa mãn mong muốn đó, và áp dụng chiến lược gì để thu hút họ,…

Việc nghiên cứu thị trường, giúp bạn lập kế hoạch trong tương lai. Nếu đáp ứng được những điều trên thì đây chính là cơ sở để khẳng định thương hiệu, giúp đứng vững trên thị trường.

Lên ý tưởng kinh doanh cụ thể

 

Sau khi tìm hiểu nhu cầu khách hàng, bạn sẽ lên kế hoạch kinh doanh sản phẩm/dịch vụ nào để thỏa mãn nhu cầu trên. Bước này, doanh nghiệp sẽ phải nghiên cứu lên ý tưởng về bao bì, mẫu mã, chất lượng, quy trình cung ứng, dịch vụ để có thể thực hiện bước tiếp theo.

Tổ chức thực hiện

Đã có chiến lược kinh doanh cụ thể, doanh nghiệp sẽ bắt tay thực hiện, bắt đầu từ việc xây dựng đội ngũ nhân viên đên tổ chức quy trình sản xuất, chuẩn bị mọi khâu từ tuyến chọn nguyên vật liệu, đóng gói,…. để chuẩn bị thành phẩm tốt nhất trước khi đưa ra thị trường. Doanh nghiệp phải luôn theo sát quá trình thực hiện để tránh những sai sót trong bước khởi đầu.

Giới thiệu, quảng bá sản phẩm/dịch vụ ra thị trường

Doanh nghiệp sẽ phải tìm trung gian phân phối, thực hiện các chương trình marketing (quảng cáo, khuyến mãi, tham gia hội chợ, triển lãm,….) để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng. Khởi đầu doanh nghiệp nên quan sát lấy ý từ khách hàng để từ đó có thể hoàn thiện những điểm chưa tốt và phát huy những điểm tốt để tăng khả năng cạnh tranh.

Kiểm tra, giám sát hiệu quả hoạt động

Không phải mô hình nào đưa ra cũng đều thành công ngay tức khắc, chúng ta phải kiểm tra, giám sát, thống kê hiệu quả hoạt động kinh doanh để ki